Không như IQ, EQ có thể tăng lên đáng kể. Nhưng nó đòi hỏi một sự nỗ lực nhất định và sự quan sát nội tâm . Bạn cần sẵn sàng tổ chức lại các vòng mạch trong bộ não cho tương ứng với cách thức nhận thức và phản ứng với hoàn cảnh.
Sau đây là những chỉ dẫn ban đầu để trở nên thành thạo cảm xúc:
1- Nhận ra những xúc cảm của bạn
Liên tục nói với mình là mình đang cảm thấy ntn, với ba từ " Tôi cảm thấy..." Nếu bạn cảm thấy những xúc cảm lẫn lộn, cố gắng tách rời chúng riêng biệt. (" Tôi cảm thấy lo lắng" hoặc "Tôi thấy tức giận"). Đừng phóng đại hay giảm nhẹ chúng
Liên tục nói với mình là mình đang cảm thấy ntn, với ba từ " Tôi cảm thấy..." Nếu bạn cảm thấy những xúc cảm lẫn lộn, cố gắng tách rời chúng riêng biệt. (" Tôi cảm thấy lo lắng" hoặc "Tôi thấy tức giận"). Đừng phóng đại hay giảm nhẹ chúng
2- Chịu trách nhiệm về các xúc cảm của mình
Đừng tìm những lời giải thích bên ngoài cho những điều bạn cảm thấy hay coi mình như là nạn nhân. Hãy nhận thức rằng chúng là những cảm xúc của bạn và cố gắng hiểu tại sao bạn lại cảm thấy như vậy
Đừng tìm những lời giải thích bên ngoài cho những điều bạn cảm thấy hay coi mình như là nạn nhân. Hãy nhận thức rằng chúng là những cảm xúc của bạn và cố gắng hiểu tại sao bạn lại cảm thấy như vậy
3- Đoán trước được những cảm xúc của bạn
Học cách nhận thức bạn sẽ cảm thấy như thế nào sau một sự kiện hoặc một hành động nào đó. Tránh làm những việc làm dấy lên những xúc cảm tiêu cực. Điều này tốt không chỉ cho bạn mà còn cho người khác nữa.
Học cách nhận thức bạn sẽ cảm thấy như thế nào sau một sự kiện hoặc một hành động nào đó. Tránh làm những việc làm dấy lên những xúc cảm tiêu cực. Điều này tốt không chỉ cho bạn mà còn cho người khác nữa.
4- Hỏi mọi người xem họ cảm thấy ntn
Bạn muốn có khả năng nói cho mọi người họ cảm thấy như thế nào mà không cần hỏi họ. Tuy nhiên, trước tiên bạn phải hiểu học trước khi đồng cảm. Hãy nghe họ mà không đánh giá. Đừng cố gạt bỏ hay làm mất hiệu lực những xúc cảm của họ.
Bạn muốn có khả năng nói cho mọi người họ cảm thấy như thế nào mà không cần hỏi họ. Tuy nhiên, trước tiên bạn phải hiểu học trước khi đồng cảm. Hãy nghe họ mà không đánh giá. Đừng cố gạt bỏ hay làm mất hiệu lực những xúc cảm của họ.
5- Hãy bớt tự vệ
Nếu ai đó nói điều gì đó về bạn mà bạn không đồng ý với họ, đừng tự vệ hay tấn công trở lại - những kiểu phản ứng này chỉ thể hiện bạn không thể kiểm soát những chỉ trích. Thay vì điều đó, hãy cảm ơn họ vì sự chân thành và tập trung vào việc đánh giá, kiểm nghiệm những bình luận của họ.
Nếu ai đó nói điều gì đó về bạn mà bạn không đồng ý với họ, đừng tự vệ hay tấn công trở lại - những kiểu phản ứng này chỉ thể hiện bạn không thể kiểm soát những chỉ trích. Thay vì điều đó, hãy cảm ơn họ vì sự chân thành và tập trung vào việc đánh giá, kiểm nghiệm những bình luận của họ.
6- Hãy nhìn vấn đề xa hơn
Khi một sự việc kô mong muốn xảy ra và bạn cảm thấy nhu cầu cấp thiết phải nổi giận, hãy nghĩ về những hậu quả toàn diện lâu dài mà nó để lại. Vấn đề sẽ thế nào sau 10 năm? 10 tuần? Trong 10 phút?
(ttvnol)
Khi một sự việc kô mong muốn xảy ra và bạn cảm thấy nhu cầu cấp thiết phải nổi giận, hãy nghĩ về những hậu quả toàn diện lâu dài mà nó để lại. Vấn đề sẽ thế nào sau 10 năm? 10 tuần? Trong 10 phút?
(ttvnol)