Hăm tã được định nghĩa đơn giản là: hăm (vùng dã bị kích ứng đỏ) + tã (vùng da bị quấn tã). Tuy nhiên, thực tế thì hăm tã được chia làm nhiều dạng:
- Phổ biến nhất là chứng viêm da phồng (còn gọi là nổi ban do ma sát).
- Viêm da do nấm candida (nhiễm khuẩn do nấm).
- Chàm bội nhiễm.
- Viêm da do tiết bã nhờn.
Hăm tã được định nghĩa đơn giản là: hăm (vùng dã bị kích ứng đỏ) + tã (vùng da bị quấn tã)
Nguyên nhân
Hăm tã chủ yếu do 3 nguyên nhân tạo thành: độ ẩm (quá nhiều), không khí (quá ít) và sự kích ứng (nước tiểu hoặc phân còn vương lại sau mỗi lần thay tã, mỹ phẩm cho việc tắm, sản phẩm từ quá trình giặt là…).
Đối phó
Ngăn ngừa là cách hữu hiệu và muốn phòng tránh được hăm tã cho bé thì luôn tuân thủ nguyên tắc giữ cho mông của bé sạch sẽ và khô ráo. Điều này có nghĩa là nên hay tã cho bé càng thường xuyên càng tốt và chọn những thời điểm để mông bé được tự do.
Khi thay tã cho con, hãy để mông của bé được tiếp xúc với không khí vài phút trước khi bôi kem chống hăm. Đảm bảo mông của bé hoàn toàn khô ráo trước khi được thoa kem.
Nếu hăm còn phát triển, hãy để mông của bé dốc xuống, ít nhất trong 10 phút trước khi được quấn vào một chiếc tã mới. Có thể đặt bé trên một chiếc khăn tắm, một chiếc tã vài, chiếc chăn mỏng và cho bé thoải mái vui chơi mà không cần quấn tã.
- Lau chùi vùng mông của bé với nước và khăn bông (hoặc quả bóng tắm cotton). Có thể thử một loại tã khác hoặc dùng loại sữa tắm khác.
- Kiểm tra chế độ dinh dưỡng của bé. Quá nhiều nước quả có thể ảnh hưởng đến lượng nước tiểu và độ pH trong phân – hai yếu tố liên quan đến hăm tã. Xem xét những loại quả thuộc họ cam quýt vì chúng có thể tạo nên những chất ăn da vùng bẹn.
Dấu hiệu cần đi khám
Nếu chứng hăm không dịu đi trong 2-3 ngày; xuất hiện vết bỏng giộp hoặc mụn mủ thì cần đưa bé đi khám. Một số loại hăm phải dùng kem kháng sinh đặc trị.
Chứng viêm da do nấm cần điều trị bằng thuốc mỡ chống nấm như Zimycan.
- Viêm da do nấm candida (nhiễm khuẩn do nấm).
- Chàm bội nhiễm.
- Viêm da do tiết bã nhờn.
Hăm tã được định nghĩa đơn giản là: hăm (vùng dã bị kích ứng đỏ) + tã (vùng da bị quấn tã)
Nguyên nhân
Hăm tã chủ yếu do 3 nguyên nhân tạo thành: độ ẩm (quá nhiều), không khí (quá ít) và sự kích ứng (nước tiểu hoặc phân còn vương lại sau mỗi lần thay tã, mỹ phẩm cho việc tắm, sản phẩm từ quá trình giặt là…).
Đối phó
Ngăn ngừa là cách hữu hiệu và muốn phòng tránh được hăm tã cho bé thì luôn tuân thủ nguyên tắc giữ cho mông của bé sạch sẽ và khô ráo. Điều này có nghĩa là nên hay tã cho bé càng thường xuyên càng tốt và chọn những thời điểm để mông bé được tự do.
Khi thay tã cho con, hãy để mông của bé được tiếp xúc với không khí vài phút trước khi bôi kem chống hăm. Đảm bảo mông của bé hoàn toàn khô ráo trước khi được thoa kem.
Nếu hăm còn phát triển, hãy để mông của bé dốc xuống, ít nhất trong 10 phút trước khi được quấn vào một chiếc tã mới. Có thể đặt bé trên một chiếc khăn tắm, một chiếc tã vài, chiếc chăn mỏng và cho bé thoải mái vui chơi mà không cần quấn tã.
- Lau chùi vùng mông của bé với nước và khăn bông (hoặc quả bóng tắm cotton). Có thể thử một loại tã khác hoặc dùng loại sữa tắm khác.
- Kiểm tra chế độ dinh dưỡng của bé. Quá nhiều nước quả có thể ảnh hưởng đến lượng nước tiểu và độ pH trong phân – hai yếu tố liên quan đến hăm tã. Xem xét những loại quả thuộc họ cam quýt vì chúng có thể tạo nên những chất ăn da vùng bẹn.
Dấu hiệu cần đi khám
Nếu chứng hăm không dịu đi trong 2-3 ngày; xuất hiện vết bỏng giộp hoặc mụn mủ thì cần đưa bé đi khám. Một số loại hăm phải dùng kem kháng sinh đặc trị.
Chứng viêm da do nấm cần điều trị bằng thuốc mỡ chống nấm như Zimycan.
Theo Xinhxinh