Một trong số những thắc mắc chung nhất ở những người lớn tuổi là họ hay bị mất ngủ và thức dậy vào lúc nửa đêm; và từ đó đến sáng không hề chợp mắt. Dựa vào các thắc mắc của bạn đọc, các chuyên gia ở Trung tâm nghiên cứu về giấc ngủ của Mỹ (NSF) đã trả lời về các hiện tượng này.Theo đó, các chuyên gia cho rằng những người mất ngủ là những người mắc bệnh rối loạn ngủ, xảy ra ngay trong giấc ngủ của con người. Nếu bệnh mất ngủ do trầm cảm hay các biến chứng của thuốc, thì theo các bác sĩ, cần phải đi khám và điều trị kịp thời.
Ông David Goldenstein, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về giấc ngủ của con người ở New Jersey thì chứng mất ngủ còn do stress và do ưu phiền lo lắng gây nên. Nhưng điều quan trọng nhất la nó xảy ra khi con người đã lên giường.Theo đó những tức giận, lo lắng thường cuộn về, làm con người không thể chợp mắt được. Trong trường hợp trên người bệnh nên trở dậy nghỉ ngơi, thư giãn đọc sách, hay xem chương trình giải trí trên tivi. Một số bác sĩ lại cho rằng cũng có thể nằm nguyên trên giường nghỉ ngơi và đọc sách. Nếu quá lo lắng đến công việc hôm sau thì thức dậy và ghi cụ thể ra một tờ giấy.
Dưới đây là một số thắc mắc mang tính chất đặc thù đã được các chuyên gia giải đáp:
Hỏi: Nhiều năm tôi vừa đi vừa ngủ. Thậm chí nửa đêm thức dậy nấu ăn nhưng đến sáng khi nhìn thấy bát đĩa bị bẩn lại không nhớ nổi điều gì xảy ra. Vậy tôi mắc bệnh gì và cách phòng tránh?
Trả lời: Bạn có thể mắc chứng rối loạn hoạt động của mắt (viết tắt là REM). Một số người mắc bệnh này có khi nấu hoàn chỉnh một bữa ăn nhưng lại không thức dậy. Đây là hoạt động nguy hiểm gây thương tích cho những người xung quanh, thậm chí có người còn cho tay vào những chai lo. Khoa học chưa giải thích được hiện tượng trên, người bệnh cần đi khám và có phương pháp điều trị kịp thời.
Hỏi: Tôi không tài nào chợp mắt được và khi nhìn vào đồng hồ lại càng lo lắng vì thời gian đã gần hết đêm. Xin bác sĩ cho lời khuyên?
Trả lời: Không nên nhìn đồng hồ trong trường hợp bạn không ngủ được. Càng xem đồng hồ lại càng làm cho người ta thêm bồn chồn lo lắng. Không nên nằm trên giường xem vô tuyến. Nếu vẫn không ngủ được thì hãy thức dậy đọc sách báo hay thư giãn như nói ở phần trên.
Hỏi: Tôi đi khám, chẩn đoán mắc chứng ngạt thở (rối loạn thở và bị ngạt thở nhiều lần trong đêm), nhưng ban ngày lại cảm thấy buồn ngủ.Đề nghị bác sĩ cho biết nguyên nhân?
Trả lời: Bạn nên đi khám thật kỹ lại một lần nữa. Có thể bạn mắc chứng rối loạn hô hấp khi ngủ hoặc mắc chứng rối loạn khi ngủ gọi là cơn ngủ kịch phát (narcolepsy), nghĩa là có những cơn ngủ thoảng đến, xuất hiện bất kỳ lúc nào trong ngày.
Hỏi: Tôi có cháu trai 11 tháng tuổi, cháu không ngủ được trước lúc nửa đêm. Ban ngày cháu ngủ hai cữ và một giấc tiếp vào lúc 7 giờ tối. Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân và cách khắc phục?
Trả lời: Cố gắng bỏ thói quen cho cháu ngủ lúc 7 giờ tối như thường lệ và tập cho cháu chơi đùa và chính thức cho cháu ngủ vào lúc 8h30 hoặc 9h30. Không nên quát mắng, giận dư,õ đe nạt trước khi cho cháu ngủ.
Hỏi: Tôi mắc chứng mất ngủ đã 20 năm nay. Mỗi ngày chỉ ngủ được khoảng 1 tiếng rưỡi rồi thức dậy thèm ăn một thứ gì đo. Mỗi đêm dậy 3 đến 5 lần để ăn bánh kẹo, kem, hoa qua,û... Tôi đã áp dụng 17 kiểu điều trị khác nhau ( kể cả liệu pháp tâm thần, liệu pháp stress, biện pháp uống thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm và cả luyện tập), thậm chí còn bắt vợ khóa trái cửa phòng ngủ nhưng vẫn không mang lại hiệu quả. Đề nghị bác sĩ và cho lời khuyên cách khắc phục?
Trả lời: Trong y học gọi đây là bệnh ăn liên quan khi ngủ (sleep-related eating). Những người mắc chứng này không muốn người khác can thiệp trong khi họ đang ăn. Y học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân, đặc biệt là những diễn biến trong bộ óc con người, theo đó một số người biết rất rõ khi họ dậy để ăn, một số lại không nhận thức được. Hiện tượng trên thường xảy ra liên tục trong nhiều năm.
Dưới đây là một số thắc mắc mang tính chất đặc thù đã được các chuyên gia giải đáp:
Hỏi: Nhiều năm tôi vừa đi vừa ngủ. Thậm chí nửa đêm thức dậy nấu ăn nhưng đến sáng khi nhìn thấy bát đĩa bị bẩn lại không nhớ nổi điều gì xảy ra. Vậy tôi mắc bệnh gì và cách phòng tránh?
Trả lời: Bạn có thể mắc chứng rối loạn hoạt động của mắt (viết tắt là REM). Một số người mắc bệnh này có khi nấu hoàn chỉnh một bữa ăn nhưng lại không thức dậy. Đây là hoạt động nguy hiểm gây thương tích cho những người xung quanh, thậm chí có người còn cho tay vào những chai lo. Khoa học chưa giải thích được hiện tượng trên, người bệnh cần đi khám và có phương pháp điều trị kịp thời.
Hỏi: Tôi không tài nào chợp mắt được và khi nhìn vào đồng hồ lại càng lo lắng vì thời gian đã gần hết đêm. Xin bác sĩ cho lời khuyên?
Trả lời: Không nên nhìn đồng hồ trong trường hợp bạn không ngủ được. Càng xem đồng hồ lại càng làm cho người ta thêm bồn chồn lo lắng. Không nên nằm trên giường xem vô tuyến. Nếu vẫn không ngủ được thì hãy thức dậy đọc sách báo hay thư giãn như nói ở phần trên.
Hỏi: Tôi đi khám, chẩn đoán mắc chứng ngạt thở (rối loạn thở và bị ngạt thở nhiều lần trong đêm), nhưng ban ngày lại cảm thấy buồn ngủ.Đề nghị bác sĩ cho biết nguyên nhân?
Trả lời: Bạn nên đi khám thật kỹ lại một lần nữa. Có thể bạn mắc chứng rối loạn hô hấp khi ngủ hoặc mắc chứng rối loạn khi ngủ gọi là cơn ngủ kịch phát (narcolepsy), nghĩa là có những cơn ngủ thoảng đến, xuất hiện bất kỳ lúc nào trong ngày.
Hỏi: Tôi có cháu trai 11 tháng tuổi, cháu không ngủ được trước lúc nửa đêm. Ban ngày cháu ngủ hai cữ và một giấc tiếp vào lúc 7 giờ tối. Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân và cách khắc phục?
Trả lời: Cố gắng bỏ thói quen cho cháu ngủ lúc 7 giờ tối như thường lệ và tập cho cháu chơi đùa và chính thức cho cháu ngủ vào lúc 8h30 hoặc 9h30. Không nên quát mắng, giận dư,õ đe nạt trước khi cho cháu ngủ.
Hỏi: Tôi mắc chứng mất ngủ đã 20 năm nay. Mỗi ngày chỉ ngủ được khoảng 1 tiếng rưỡi rồi thức dậy thèm ăn một thứ gì đo. Mỗi đêm dậy 3 đến 5 lần để ăn bánh kẹo, kem, hoa qua,û... Tôi đã áp dụng 17 kiểu điều trị khác nhau ( kể cả liệu pháp tâm thần, liệu pháp stress, biện pháp uống thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm và cả luyện tập), thậm chí còn bắt vợ khóa trái cửa phòng ngủ nhưng vẫn không mang lại hiệu quả. Đề nghị bác sĩ và cho lời khuyên cách khắc phục?
Trả lời: Trong y học gọi đây là bệnh ăn liên quan khi ngủ (sleep-related eating). Những người mắc chứng này không muốn người khác can thiệp trong khi họ đang ăn. Y học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân, đặc biệt là những diễn biến trong bộ óc con người, theo đó một số người biết rất rõ khi họ dậy để ăn, một số lại không nhận thức được. Hiện tượng trên thường xảy ra liên tục trong nhiều năm.
Về triệu chứng mất ngủ như nêu trên không có lời khuyên thích hợp.Tuy nhiên, việc can thiệp của y học và các thủ thuật tâm lý cũng mang lại những tác dụng tích cực. Hiện nay, y học đang nghiên cứu sử dụng liệu pháp thần kinh để xử lý những người mắc bệnh này.
Nguồn: ykhoanet